Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trĩ: thói quen đi đại tiện, vận động mạnh, đứng, ngồi quá lâu, táo bón và tiêu chảy,… Đặc biệt người bệnh có thể mắc bệnh trĩ do quá căng thẳng.
Sau đây các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng tại phòng khám sẽ giúp các bạn phân biệt bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại để các bạn có hướng chữa bệnh trĩ phù hợp và hiệu quả.
Tất cả mọi người đều có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Nhưng dân văn phòng, hoặc những người làm công việc khác do yêu cầu công việc mà họ phải đứng hoặc ngồi quá lâu đều có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ
Những thói quen gây bệnh trĩ ở nữ giới bao gồm: ngồi lâu, đứng lâu, ít vận động; lười vận động; “yêu” bằng cửa sau; đồ ăn uống đồ ăn có hại; ngồi xổm; vệ sinh không đúng cách.
Bệnh trĩ có di truyền không? là câu hỏi khiến nhiều bậc phụ huynh không may bị bệnh trĩ rất lo lắng. Theo chuyên gia phòng khám Thái Hà, bệnh trĩ không mang tính di truyền, trừ khi người bệnh do biến chứng của bệnh mất van tĩnh mạch.
“Chữa bệnh trĩ có dễ không” còn phụ thuộc vào loại bệnh trĩ ( trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp), giai đoạn bệnh trĩ ( bệnh trĩ thường được chia làm 4 giai đoạn) và phương pháp chữa bệnh trĩ.
Hạn chế uống nước có ga khi bị bệnh trĩ giúp bạn nhanh khỏi bệnh và tránh tình trạng tái phát bệnh, giúp bạn hấp thu các loại chất có trong thuốc điều trị tốt hơn.
Các bậc phụ huynh nên tìm hiểu về bệnh trĩ ở trẻ nhỏ để giúp con em mình có thể tránh xa căn bệnh phiền toái này