Đi cầu ra máu là tình trạng rất phổ biến, gặp ở mọi đối tượng. Ra máu khi đại tiện khiến nhiều người lo lắng, làm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt cũng như sức khỏe của người bệnh.
Nếu đi cầu ra máu kéo dài có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý hậu môn trực tràng như trĩ, poly hậu môn… Do đó, chúng ta không nên chủ quan, ủ bệnh, mà cần phải đi thăm khám sớm để có cách chữa hiệu quả.
Vậy cụ thể đi cầu ra máu là bệnh gì? Nguy hiểm không? Cách chữa thế nào? Hãy cùng chuyên gia phòng khám Thái Hà tìm câu trả lời về chứng bệnh đi ngoài ra máu cũng như cách hạn chế được tình trạng bệnh trên.
Đi cầu ra máu là bệnh gì? Nguy hiểm không
Đi cầu ra máu không phải là bệnh lý riêng biệt mà là dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm liên quan đến hậu môn - trực tràng. Ngoài biểu hiện đi cầu ra máu, mỗi bệnh lý sẽ có những biểu hiện khác kèm theo, dựa vào những thông tin về triệu chứng bệnh, chúng ta có thể bắt bệnh lâm sàng.
Các trường hợp đi cầu ra máu phổ biến
Đi cầu ra máu đỏ tươi: Máu đỏ tươi giống như bị đứt tay. Biểu hiện máu bao bên ngoài phân, không bị lẫn, phân thường đóng khuôn cứng.
Đi cầu ra máu lẫn chất nhầy: Máu có thể lẫn trong phân hoặc bao ngoài nhưng xuất hiện kèm theo chất nhầy.
Đi cầu ra máu ẩn trong phân: Trường hợp này nhìn bằng mắt thường sẽ không thấy trong phân xuất hiện máu mà cần phải xét nghiệm. Gặp phải hiện tượng này người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, xanh xao.
Biểu hiện của bệnh trĩ
Khi có biểu hiện đi ngoài ra máu, Địa chỉ chữa bệnh trĩ ở đâu tốt tại Hà Nội
Lưu ý bác sĩ về hiện tượng đi cầu ra máu
Để phòng tránh bệnh đi cầu ra máu cũng như hạn chế sự phát triển của mầm bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà khuyên bạn nên:
Thay đổi thói quen sinh hoạt
Tránh làm những việc nặng, đứng hoặc ngồi quá lâu cũng gây ảnh hưởng không tốt cho vùng hậu môn. Tạo thói quen đi đại tiện vào buổi sáng và đúng giờ, không đi cầu quá lâu.
Thường xuyên luyện tập những bài thể dục, chơi môn thể thao nhẹ nhàng để tăng sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ hậu môn để tránh viêm nhiễm vùng niêm mạc hậu môn trực tràng.
Chế độ ăn uống hợp lý
Tránh sử dụng rượu, bia và các chất kích thích.
Nên sử dụng nhiều rau xanh, các món có chứa nhiều chất xơ, protein như củ cải ăn chín, mướp đắng, dưa chuột, cải bắp, táo tây, chuối tiêu, vừng đen, mộc nhĩ trắng... nước trái cây hay trái cây như lê tươi, nước ngó sen, nước rau câu, đu đủ chín.
Uống nhiều nước (ít 1,5 lít/ngày).
Quan trọng khi điều trị hiện tượng đi cầu ra máu và bảo vệ sức khỏe, hãy luôn giữ cho tâm trạng luôn thoải mái, tránh cáu giận. Nếu hay lo lắng âu sầu sẽ làm niêm mạc ruột co bóp, máu không lưu thông khiến cho tình trạng bệnh ngày càng khó chữa.