Đi ngoài ra máu là hiện tượng máu chảy ra từ hậu môn, đại tiện có kèm máu đỏ tươi, thẫm hoặc đen. Nguyên nhân đại tiện ra máu có thể xuất hiện ở đoạn dưới đường tiêu hóa, đặc biệt là chảy máu kết tràng và trực tràng, hoặc ở đoạn trên đường tiêu hóa. Lượng máu, thời gian máu đọng trong đường ruột và bộ phận chảy máu sẽ quyết định màu máu.
Và hiện nay nhiều trường hợp gửi thư tới các chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà băn khoăn về hiện tượng đi ngoài ra máu. Đây là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau. Hôm nay, các chuyên gia sẽ phân tích nguyên nhân đại tiện ra máu để giải thích triệu chứng mà bạn đang gặp phải.
(Nguyên nhân đại tiện ra nhiều máu tươi)
Nguyên nhân đi ngoài ra máu thường gặp
Đi ngoài ra máu do Ung thư trực tràng
Tùy theo vị trí ung thư đại tràng mà bệnh lý có những biểu hiện khác nhau: Ung thư đại tràng phải sẽ đi đại tiện ra phân lỏng, máu sẫm. Ung thư đại tràng trái thường có dấu hiệu táo bón, phân lẫn máu tươi. Ung thư trực tràng hậu môn thường kèm theo dấu hiệu kích thích đại tiện nhiều lần hoặc nhiều khi chảy máu hậu môn một cách tự nhiên Nguyên nhân này chủ yếu xuất hiện ở người già.
Đi ngoài ra máu do ung thư đại tràng
Ở người bệnh ung thư trực tràng thường hay bị đại tiện ra máu nhưng lượng máu ít và thường dính theo phân. Người bệnh có xuất hiện hội chứng bán tắc ruột và khám thấy khối u.
Đi ngoài ra máu do bệnh trĩ
Người mắc bệnh trĩ nội sẽ đại tiện ra máu tươi dính theo phân, sau khi đi đại tiện thì máu nhỏ giọt. Nếu là trĩ nội thì cần điều trị ngay. Lúc đầu chỉ ít máu nhưng để lâu sẽ dẫn đến mất máu, chảy máu cấp do máu ra nhiều, phun thành tia.
Đại tiện ra máu do kiết lỵ
Nếu đi ngoài nhiều lần trong ngày, có mùi lạ, máu lẫn với phân và đau bụng, đau hậu môn thì rất có thể bạn đang bị kiết lỵ
Đi ngoài ra máu do nứt kẽ hậu môn
Là hệ quả của người bệnh trĩ, táo bón. Do ra sức rặn nên tạo áp lực ở hậu môn dẫn đến hiện tượng các mô xung quanh hậu môn bị nứt, máu tươi chảy ra.
Nếu ở trẻ em thì xuất phát từ hiện tượng lồng ruột. Trẻ khóc thét đột ngột, nôn trớ, khoảng 5- 6 giờ sau sẽ thấy hiện tượng đi cầu ra máu. Bác sỹ sẽ sử dụng phương pháp tháo lồng bằng áp lực hơi khi trẻ được đưa bến bệnh viện.
Ngoài ra, Nguyên nhân đại tiện ra nhiều máu còn có thể xuất phát từ những nguyên nhân ít gặp sau: Viêm đại tràng, trực tràng dẫn đến đau bụng, tiêu chảy, phân có nhiều nhầy máu, nặng hơn thì người bệnh đi ngoài ra toàn nhầy máu mà không có phân. Nhồi máu ruột non làm đau bụng quằn quại, đi đại tiện xuất hiện máu. Bệnh polyp đại trực tràng khiến đi đại tiện có máu thành từng giọt, thành tia. Nguyên nhân dị ứng gây xung huyết niêm mạc trực tràng, bệnh máu trắng, máu không đông, một vài bệnh truyền nhiễm khác cũng dẫn đến triệu chứng này.
Khi phát hiện có triệu chứng đại tiện ra nhiều máu, bạn hãy theo dõi 1,2 ngày nếu triệu chứng không hết (vì có thể là ra máu thông thường do va đập, tác động trực tiếp lên hậu môn thì sẽ không nguy hiểm) thì bạn hãy đến ngay địa chỉ uy tín để thăm khám và điều trị bệnh. Hiện nay, phòng khám đa khoa Thái Hà là một trong những địa chỉ uy tín, chuyên khám và điều trị các bệnh trực tràng, polyp hậu môn, bệnh trĩ ...
Hy vọng với chia sẻ về về 5 nguyên nhân đi ngoài ra máu ở trên sẽ giúp mọi người chủ động hơn trong việc phòng tránh và điều trị bệnh. Nếu bạn cần tư vấn cụ thể có thể chat trên website, các chuyên gia phòng khám Thái Hà luôn sẵn sàng giải đáp những thắc mắc của bạn. Địa chỉ phòng khám: 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội. Phòng khám làm việc tất cả các ngày từ 8h – 22h ( kể cả ngày nghỉ, lễ).