Nếu không được điều trị kịp thời, tác hại (hậu quả) dị vật ở hậu môn gây ra cho người bệnh là gì? Rất nhiều người cho rằng dị vật ở hậu môn không gây tác hại gì nên chủ quan không đi thăm khám và điều trị
Nếu không được điều trị kịp thời, tác hại (hậu quả) dị vật ở hậu môn gây ra cho người bệnh là gì? Rất nhiều người cho rằng dị vật ở hậu môn không gây tác hại gì nên chủ quan không đi thăm khám và điều trị, vậy điều này có thực sự đúng không? Sau đây chúng ta hãy tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này để có hướng đi điều trị bệnh kịp thời nếu ngi ngờ mình bị dị vật ở hậu môn ( có cảm giác cộm ở hậu môn).
(Tác hại dị vật ở hậu môn)
Tìm hiểu về tác hại dị vật ở hậu môn
Dị vật ở hậu môn là do một số bệnh lý như bệnh trĩ, viêm ống hậu môn, u nhú phì đại hậu môn, giãn niêm mạc trực tràng gây ra. Ngoài ra, việc nuốt xương cá, xương gà…cũng gây cảm giác có dị vật ở hậu môn do chúng bị mắc lại bên trong ống hậu môn.
Tác hại dị vật ở hậu môn bao gồm:
- Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống: Vì dị vật hậu môn làm tâm lý người bệnh không thoải mái, lo lắng, sợ hãi…bên cạnh đó còn làm người bệnh ngứa ngáy, bứt dứt dứng ngồi không yên, gặp khó khăn khi đại tiện…
- Ảnh hưởng đến công việc: Do dị vật hậu môn gây cảm giác khó chịu, bức bí, ngứa ngáy…cho người bệnh nên khiến người bệnh có tâm lý không thoải mái, mất tập trung từ đó hiệu quả công việc cũng bị giảm sút.
- Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe: Dị vật hậu môn tuy không đe dọa đến tính mạng người bệnh nhưng lại gây ra những tác hại khôn lường cho sức khỏe như hoại tử, nhiễm trùng máu, ung thư trực tràng…nếu không được điều trị kịp thời.
Cần làm gì để hạn chế tác hại dị vật ở hậu môn
- Tăng cường bổ sung chất xơ vào khẩu phần ăn mỗi ngày: Khi bị dị vật ở hậu môn người bệnh nên ăn nhiều rau xanh, các loại củ, trái cây…để giúp cơ thể tránh được táo bón. Bên cạnh đó, cần ăn uống giữ vệ sinh và cần tránh nuốt những vật thể như xương cá, xương gà…vì sẽ làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn.
- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày cũng giúp người bệnh hạn chế được tác hại của dị vật ở hậu môn do uông nhiều nước giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn đồng thời việc uống nước cũng giúp cơ thể thoát khỏi tình trạng táo bón.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ hàng ngày, đặc biệt là sau khi đại tiện.
- Khi đại tiện không rặn, không ngồi lâu và nên đi đại tiện vào một giờ định trong ngày.
- Thường xuyên đi lại vận động để khí huyết được lưu thông đều đặn và giảm áp lực cho vùng hậu môn trực tràng.
Người bệnh cần lưu ý, việc duy trì thói quen ăn uống và sinh hoạt trên chỉ giúp giảm được tình trạng bệnh chứ không thể chữa khỏi bệnh. Do đó, để tránh được những tác hại ở dị vật hậu môn, người bệnh cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa hậu môn trực tràng để các bác sĩ làm siêu âm, nội soi…tìm ra nguyên nhân gây dị vật ở hậu môn. Sau đó, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị bệnh chính xác và hiệu quả dựa vào nguyên nhân dị vật ở hậu môn .
Trên đây là các thông tin cơ bản về tác hại dị vật ở hậu môn do các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Thái hà chia sẻ. Nếu còn bất kì câu hỏi nào liên quan đến bệnh dị vật ở hậu môn, vui lòng liên hệ đến số điện thoại đường dây nóng của phòng khám: 0365 115 116 hoặc chọn mục “ Bác sĩ tư vấn” trên website của phòng khám để được giải đáp thắc mắc trực tiếp.