Bệnh nứt kẽ hậu môn là bệnh lý xảy ra ở hậu môn, gây nhiều khó khăn và phiền phức cho người bệnh. Rất nhiều người dù phát hiện ra triệu chứng của bệnh nhưng lại chủ quan cho rằng nứt kẽ hậu môn không nguy hiểm đến tính mạng nên không đi thăm khám. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về bệnh nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không để xem quan điểm của người bệnh như vậy có đúng không nhé.
Bệnh nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không
Theo quan điểm của đa số bệnh nhân, bệnh nứt kẽ hậu môn không nguy hiểm đến tính mạng là hoàn toàn đúng. Nhưng không đi khám chữa bệnh lại là một quan điểm cực kì sai lầm bởi bệnh nứt kẽ hậu môn có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.
(Bệnh nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không)
Cụ thể:
Làm người bệnh cảm thấy mệt mỏi, lo lắng, sợ đi tại tiện, mất tự tin, tinh thần suy sụp…
Bệnh nứt kẽ hậu môn tái diễn trong thời gian dài sẽ gây mất máu cho người bệnh.
Làm nhiễm trùng máu do hậu môn bị nứt kẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể.
Tạo mủ và các ổ apxe hậu môn do hậu môn bị các vi rút có hại xâm nhập và gây bệnh thông qua các vết nứt.
Gây rò hậu môn: rò hậu môn thấp với lỗ rò bên ngoài.
Làm mất khả năng co thắt của các cơ hậu môn.
Cách phòng tránh bệnh nứt hậu môn
Tránh để cơ thể bị táo bón bằng cách tạo cho mình chế độ ăn uống điều độ, đẫy đủ chất dinh dưỡng đặc biệt ưu tiên những thực phẩm chứa nhiều chất xơ và có lợi cho đường tiêu hóa, uống ít 2 lít nước/ ngày.
Vận động và tập thể dục thường xuyên.để khí huyết được lưu thông đều đặn và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Hạn chế rặn và ngồi lâu khi đi đại tiện, nhớ vệ sinh hậu môn sạch sẽ hằng ngày và sau mỗi lần đi vệ sinh.
Khi phát hiện những triệu chứng điển hình của bệnh nứt kẽ hậu môn như trên cần đi khám sớm. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về dùng bừa bãi.
Ăn nhiều rau xanh, hoa quả, uống nhiều nước mỗi ngày để giúp cơ thể không bị táo bón.
Hạn chế đồ cay nóng và đồ chứa các chất kích thích.
Không đọc báo hay làm bất cứ việc gì khác khi đại tiện vì sẽ làm thời gian đại tiện kéo dài gây nứt kẽ hậu môn. Không nên ngồi xổm khi đại tiện, nên sử dụng cầu tiêu dạng bệt, tránh rặn khi đại tiện vì sẽ gây áp lực cho hậu môn, gây nứt hậu môn.
Vệ sinh hậu môn sạch sẽ hàng ngày để tránh viêm nhiễm, đặc biệt là sau khi đại tiện, sau khi vệ sinh sạch sẽ dùng khăn mềm lau cho hậu môn khô ráo, tránh để ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển gây viêm nhiễm hậu môn.
Người bệnh hãy áp dụng các cách trên để phòng tránh bệnh nứt kẽ hậu môn tái phát, nếu tình trạng bệnh không giảm, cháu nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị bệnh. Tránh tùy tiện mua thuốc hoặc để bệnh kéo dài vì nứt kẽ hậu môn không những gây bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày mà còn có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của cháu như gây nhiễm trùng, apxe hậu môn…Chúc cháu sớm khỏi bệnh.
Trên đây là thông tin về bệnh nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không. Nếu như còn có bất kì thắc mắc gì, hãy liên hệ trực tiếp đến số 0365 115 116 để được các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Thái Hà tư vấn hoặc click chọn “ Bác sĩ tư vấn” để chat trực tiếp với các chuyên gia tại phòng khám.