Táo bón trẻ sơ sinh ảnh hưởng rất nhiều đến trẻ bởi tình trạng táo bón khiến trẻ bị đầy bụng, khó chịu, ăn kém, đau bụng, nứt hay rách hậu môn…
Bệnh táo bón ở trẻ sơ sinh và cách khắc phục
Không chỉ người lớn mới bị táo bón mà ngay cả những trẻ sơ sinh cũng có thể gặp phải tình trạng này. Táo bón trẻ sơ sinh ảnh hưởng rất nhiều đến trẻ bởi tình trạng táo bón khiến trẻ bị đầy bụng, khó chịu, ăn kém, đau bụng, nứt hay rách hậu môn… từ đó đó gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này các bậc phụ huynh hãy cùng tham khảo thông tin táo bón ở trẻ sơ sinh và cách khắc phục trong bài viết chia sẻ dưới đây.
(Táo bón ở trẻ sơ sinh và cách khắc phục)
Tìm hiểu về tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh
Mặc dù là trẻ sơ sinh nhưng bé nhà các bạn hoàn toàn có thể bị táo bón hỏi thăm. Nếu như các bậc phụ huynh thấy trẻ nhà mình đi đại tiện dưới 2 lần mỗi ngày thì cần phải chú ý theo dõi bởi trẻ đang có dấu hiệu của táo bón ở trẻ sơ sinh. Tình trạng táo bón của trẻ có thể diễn ra vài ngày hoặc cũng có thể lâu hơn. Nguyên nhân gây táo bón trẻ sơ sinh có thể là ăn chưa đúng số lượng hàng ngày, do trẻ bị mắc các bệnh lý như suy tuyến giáp, phình to đại tràng, nứt hậu môn…
Nếu trẻ sơ sinh có dấu hiệu táo bón thì cần phải khắc phục càng sớm càng tốt bởi việc không đại tiện được sẽ khiến các chất độc trong phân tồn đọng trong ruột từ đó gây nguy hiểm cho sức khỏe của trẻ sơ sinh. Tác hại của táo bón có thể gây ra cho trẻ sơ sinh bao gồm: Khiến trẻ còi cọc, chậm lớn, biếng ăn, chướng bụng, nôn trớ…
Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh?
Khi thấy bé nhà mình có biểu hiện táo bón các bậc phụ huynh không nên quá lo lắng mà hãy tìm cách khắc phục tình trạng táo bón cho bé. Dưới đây là một số cách khắc phục táo bón trẻ sơ sinh hiệu quả mà các bậc phụ huynh có thể tham khảo:
Cho trẻ uống thêm khoảng 100 – 200ml nước mỗi ngày. Bình thường trẻ sơ sinh chỉ cần bú mẹ là đủ nhưng nếu trẻ bị táo bón thì các bạn hãy cho trẻ uống thêm chút nước. Bên cạnh đó mẹ bé cũng cần chú ý uống nhiều nước và ăn nhiều thực phẩm có tính mát chẳng hạn như rau xanh, trái cây tươi…
Bên cạnh đó tiến hành thực hiện xoa bụng trẻ theo chiều từ phải sang trái (thực hiện xoa cho bé 3 – 4 lần/ ngày), nên tập trung xoa bụng cho bé vào thời gian giữa bữa ăn để kích thích tăng nhu động ruột.
Tập cho trẻ thói quen đại tiện theo giờ.
Nếu tình trạng táo bón ở trẻ sơ sinh trầm trọng thì các bạn nên sớm cho trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Hi vọng những thông tin táo bón ở trẻ sơ sinh trên đây sẽ giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về chứng bất thường khi đại tiện này của trẻ để từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu như các bạn còn thắc mắc về táo bón trẻ sơ sinh vui lòng liên hệ với các chuyên gia chuyên khoa tại phòng khám đa khoa Thái Hà qua mục “Bác sĩ tư vấn” để được giải đáp trực tiếp.