Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0365115116

Khám bệnh trĩ có QUY TRÌNH và PHƯƠNG PHÁP thế nào

Điểm trung bình: 8.8 / 10 ( 18 lượt đánh giá )

Khi mà bệnh trĩ ngày càng trở nên phổ biến thì việc khám và chữa bệnh trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết. Tuy nhiên có không ít người bệnh do chưa hiểu thấu đáo khám bệnh trĩ như thế nào? nên đã trì hoãn và thậm chí là không đi khám khiến tình trạng trở nặng, khó điều trị hơn. Chính vì vậy hôm nay các chuyên gia phòng khám Thái Hà sẽ giúp người bệnh hiểu rõ quy trình khám bệnh trĩ để rất cả mọi người yên tâm đi khám.

Khám bệnh trĩ như thế nào

Quy trình khám bệnh trĩ diễn ra rất nghiêm ngặt và đầy đủ các bước cần thiết nhằm xác định đúng tình trạng bệnh, nguyên nhân gây bệnh và nhanh chóng đưa ra những cách chữa trị phù hợp.

Quy trình khám bệnh trĩ

Bước 1: chuẩn đoán bệnh ban đầu

Trong bước này các bác sĩ sẽ tiến hành khảo sát những triệu chứng bệnh trĩ lâm sàng mà người bệnh trĩ đang phải đối mặt. Để bác sĩ có cái nhìn chân thực về hiện trạng bệnh của mình thì người bệnh hãy thoải mái cung cấp cho bác sĩ điều trị những thông tin cần thiết như: thói quen ăn uống hàng ngày; các triệu chứng bất thường gặp phải gần đây, tiền dử dùng các loại thuốc như thế nào?

Bước 2: kiểm tra vùng hậu môn

Khi đi khám bệnh trĩ thì người bệnh sẽ được các bác sĩ trực tiếp kiểm tra vùng hậu môn. Bước này sẽ giúp các bác sĩ quan sát vị trí của các búi trĩ, kích cỡ của chúng từ đó đưa ra những chuẩn đoán phù hợp.

Vì bệnh trĩ xuất hiện ở vị trí nhạy cảm nên các bác sĩ sẽ hướng dẫn tận tình để bệnh nhân nằm các tư thế để việc che chắn kín đáo, tạo sự thoải mái cho cả bệnh nhân và bác sĩ trong quá trình thăm khám bệnh.

Tư thế nằm khi khám bệnh trĩ

Phương pháp tiến hành kiểm tra: nếu bệnh nhân là nữ giới sẽ nằm nghiêng và quay lưng về phía bác sĩ, phần đầu hơi gập lại, lưng cong và 2 chân thì ngoắc vào nhau. Nếu bệnh nhân là nam giới thì tư thế nằm ngửa khi khám bệnh, 2 tay dùng để giữ đầu gối. Cả 2 trường hợp này bác sĩ sẽ dùng chăn để che chắn giúp việc thăm khám trở nên dễ dàng hơn.

Dùng mắt: quá trình này sẽ giúp các bác sĩ nhanh chóng xác định búi trĩ có kích thước ra sao, là trĩ nội hay trĩ ngoại, có kèm theo các bệnh khác như nứt hậu môn hay sa trực tràng hay không.

Dùng tay: khi này các bác sĩ sẽ dùng tay kiểm tra trực tiếp phía ngoài và cả bên trong hậu môn.

Nội soi: với những trường hợp bị trĩ nội thì phương pháp này mang lại hiệu quả rất tốt.

Bước 3: chuẩn đoán bệnh và đưa ra phác đồ điều trị bệnh

Sau khi chuẩn đoán bệnh bước đầu và thăm khám bác sĩ sẽ chuẩn đoán tình trạng bệnh và đưa ra phác đồ điều trị cụ thể. Từng trường hợp bệnh khác nhau sẽ có cách chữa trị khác nhau.

Khi nào cần đi khám bệnh trĩ?

Khi nào cần đi khám bệnh trĩ? Thực chất, ở giai đoạn đầu ở độ 1 và độ 2, khi trĩ mới xuất hiện, bệnh hoàn toàn có thể được chữa trị ngay tại nhà bằng phương pháp chữa bệnh trĩ dân gian. Nhưng khi bệnh được phát hiện muộn, các búi trĩ đã sa ra ngoài, tốt hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để chữa khỏi bệnh nhờ các phương pháp can thiệp y học hiện đại. Vậy bệnh trĩ đến giai đoạn nào thì cần đi khám?

Khi bệnh trĩ đến giai đoạn 3 & 4 búi trĩ bên trong (trĩ nội) bị sa quá mức gây nghẹt, tắc mạch, nứt, áp xe hậu môn, hoặc búi trĩ bên ngoài (trĩ ngoại) bị tổn thương gây ra hiện tượng bị nhiễm trùng gây lở loét, xuất huyết trầm trọng hay tạo thành những cục máu đông nằm trong búi trĩ, có nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm và sinh ra các bệnh khác.

Người bệnh có thể vừa mắc bệnh trĩ nội vừa mắc bệnh trĩ ngoại. Nhiều trường hợp, ở giai đoạn này bệnh trĩ khiến cho bệnh nhân bị chảy máu thành giọt hoặc tia gây mất máu nghiêm trong cho bệnh nhân. Vì vậy cần đến ngay cơ sở y tế để khám và thực hiện phẫu thuật cắt trĩ.

Trước khi đi khám trĩ cần chuẩn bị gì?

Khi bệnh nhân cảm thấy bệnh chuyển biến không tốt, tuy nhiên trước khi tìm đến cơ sở y tế để chữa bệnh trĩ, bệnh nhân cần bình tĩnh để chuẩn bị những thứ cần thiết trước khi đi khám bệnh.

Tìm địa chỉ khám bệnh uy tín - an toàn

Chữa bệnh trĩ hãy bất kỳ bệnh lý nào khác của cơ thể cũng cần được khám chữa tại cơ sở y tế uy tín và an toàn để đảm bảo chất lượng, dịch vụ và an toàn trong quá trình khám chữa bệnh. Các dụng cụ y tế, trang thiết bị sạch sẽ, an toàn được diệt khuẩn theo tiêu chuẩn y tế quy định.

Đảm bảo công khai chi phí khám chữa bệnh, tránh trường hợp một số trường hợp bệnh nhân sau khi thanh toàn thấy phát sinh những khoản chi phí khổng lồ mà không biết xuất phát từ đâu.

Thông tin về tình hình bệnh

Để bác sĩ nắm bắt rõ hơn, cơ sơ sở thực tiễn về bệnh tình chính xác hiện tại của bệnh nhân, trước khi đến bệnh viện hay cơ sở y tế, hãy chuẩn bị đầy đủ thông tin cá nhân, được tình trạng bệnh cũng như phản ứng cơ địa, bạn hãy nhớ lại toàn bộ quá trình kể từ khi bệnh bắt đầu được hình thành đến thời điểm hiện tại có những sự khác thường nào xảy ra, loại thuốc đã từng sử dụng và những loại thuốc mà cơ thể phản ứng. Từ đó bác sĩ sẽ dễ dàng chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị chính xác.

Giữ cho tinh thần thoải mái

Trước khi đến cơ sở y tế uy tín để khám chữa bệnh trĩ, đừng quá lo lắng và hãy giữ cho tâm lý của mình luôn thật thoải mái, thư giãn. Không nên căng thẳng, lo lắng khiến cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

Sắp xếp thời gian ít khoảng 1 đến 2 ngày để chữa và điều trị bệnh. Một số trường hợp bệnh trĩ chỉ cần mất một ngày thời gian là có thể ra về những vẫn cần ở nhà nghỉ ngơi để đảm bảo sức khỏe và bệnh cũng mau chóng lành lại.

Chuẩn bị chi phí khám, bao gồm cả khoản chi phí dự phòng bởi mỗi bệnh viện sẽ có mức chi phí khám và điều trị khác nhau. Ngoài ra thì cũng có thể có thêm các khoản chi phí phát sinh khác.

Các phương pháp điều trị bệnh trĩ

Dùng thuốc Tây: đây là cách áp dụng với những trường hợp bệnh trĩ thể nhẹ. Thuốc chữa bệnh trĩ bao gồm thuốc uống, thuốc bôi và thuốc đặt. Mặc dù thuốc trị bệnh trĩ có thể tiêu diệt các triệu chứng bệnh nhưng lại không đẩy lùi trĩ tận gốc được.

Dùng thuốc dân gian: chữa bệnh trĩ tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên như lá trầu không, thiên lý, diếp cá, củ ốc, lá bỏng,… cũng được khuyến khích thực hiện nhưng chỉ mang tính chất hỗ trợ điều trị mà không tể trị bệnh trĩ tận gốc, không thể thay thế các liệu pháp y khoa.

Phẫu thuật cắt trĩ: ưu điểm của những phương pháp này là nhanh chóng, chữa trĩ triệt để, vết thương nhỏ, phục hồi nhanh và có thể áp dụng với nhiều đối tượng bệnh trĩ khác nhau.

Cắt trĩ bằng HCPT: đây là cách phẫu thuật cắt trĩ bằng điện cao tần, có tên gọi khác là phương pháp nhiệt nội sinh, Kỹ thuật này có tác dụng làm đông và thắt nút mạch máu trĩ.

Cắt trĩ bằng PPH: đây còn gọi là kỹ thuật thắt vùng niêm mạc.

Trên đây chính là chia sẻ về quy trình khám bệnh trĩ, hy vọng sẽ giúp mọi người hiểu rõ và nhanh chóng đi khám bệnh và khắc phục ngay khi còn sớm. Nếu còn bất kỹ thắc mắc nào hãy chọn ô tư vấn phía dưới sẽ được giải đáp chính xác và đầy đủ.

Bác sĩ tư vấn